LỜI CHÚA: Ga 14, 6-14
Khi ấy, Chúa Giêsu phán cùng Tôma rằng: “Thầy là đường, là sự thật và là sự sống. Không ai đến được với Cha mà không qua Thầy. Nếu các con biết Thầy, thì cũng biết Cha Thầy. Ngay từ bây giờ, các con biết và đã xem thấy Người”.
Philipphê thưa: “Lạy Thầy, xin tỏ cho chúng con xem thấy Cha và như thế là đủ cho chúng con”.
Chúa Giêsu nói cùng ông rằng: “Thầy ở với các con bấy lâu rồi, thế mà con chưa biết Thầy ư? Philipphê, ai thấy Thầy là xem thấy Cha. Sao con lại nói: ‘Xin tỏ cho chúng con xem thấy Cha?’ Con không tin Thầy ở trong Cha, và Cha ở trong Thầy ư? Những điều Thầy nói với các con, không phải tự mình mà nói, nhưng chính Cha ở trong Thầy, Ngài làm mọi việc. Các con hãy tin rằng Thầy ở trong Cha, và Cha ở trong Thầy. Ít ra các con hãy tin vì các việc Thầy đã làm. Thật, Thầy bảo thật các con: Ai tin vào Thầy, người ấy sẽ làm được những việc Thầy đã làm. Người ấy còn làm được những việc lớn lao hơn, vì Thầy về với Cha. Và điều gì các con nhân danh Thầy mà xin Cha, Thầy sẽ làm, để Cha được vinh hiển trong Con. Nếu điều gì các con nhân danh Thầy mà xin cùng Thầy, Thầy sẽ làm cho”.
Philipphê thưa: “Lạy Thầy, xin tỏ cho chúng con xem thấy Cha và như thế là đủ cho chúng con”.
Chúa Giêsu nói cùng ông rằng: “Thầy ở với các con bấy lâu rồi, thế mà con chưa biết Thầy ư? Philipphê, ai thấy Thầy là xem thấy Cha. Sao con lại nói: ‘Xin tỏ cho chúng con xem thấy Cha?’ Con không tin Thầy ở trong Cha, và Cha ở trong Thầy ư? Những điều Thầy nói với các con, không phải tự mình mà nói, nhưng chính Cha ở trong Thầy, Ngài làm mọi việc. Các con hãy tin rằng Thầy ở trong Cha, và Cha ở trong Thầy. Ít ra các con hãy tin vì các việc Thầy đã làm. Thật, Thầy bảo thật các con: Ai tin vào Thầy, người ấy sẽ làm được những việc Thầy đã làm. Người ấy còn làm được những việc lớn lao hơn, vì Thầy về với Cha. Và điều gì các con nhân danh Thầy mà xin Cha, Thầy sẽ làm, để Cha được vinh hiển trong Con. Nếu điều gì các con nhân danh Thầy mà xin cùng Thầy, Thầy sẽ làm cho”.
SUY NIỆM
Trong số những người Galilê diễm phúc được Chúa Giêsu tuyển chọn vào nhóm Mười Hai để sống thân mật bên Chúa có thánh Philipphê, con ông Alphê, và thánh Giacôbê Hậu mà hôm nay GH mừng kính.
Thánh Giacôbê Hậu sinh tại Cana xứ Galilê, gần Nazareth. Thánh Kinh không kể đích xác Chúa Giêsu đã gọi thánh nhân khi nào, nhưng cho biết vai trò quan trọng của ngài tại Giáo Hội Jerusalem trong thời kỳ sơ khai.Ngài là một trong những người được gặp Chúa Phục Sinh hiện đến, như chúng ta nghe đọc trong bài đọc thứ nhất Thánh Phaolo Tông đồ gửi cho giáo đoàn ở Côrintô. Sở dĩ gọi Ngài là Giacôbê Hậu để dễ phân biệt với thánh Giacôbê con ông Alphê là Giacobe Tiền. Thánh nhân trở thành giám mục tiên khởi cai quản thành Giêrusalem. Sau khi Chúa Giêsu phục sinh, Chúa đã hiện ra với Ngài và chính Ngài đã viết một bức thư còn lưu lại trong Tân Ước. Thánh nhân luôn trung thành với đức tin, bảo vệ Giáo Hội và vững tay chèo vững tay lái trên ngai giám mục. Vì ghen tương, đố kỵ, thánh nhân bị bọn biệt phái và một số người cứng lòng, ngạo mạn tố cáo và kết án. Thánh nhân bị bọn chúng bắt và ném đá Ngài cho đến chết. Trước khi lìa cõi đời, thánh nhân đã quì gối cầu nguyện, xin Chúa tha thứ cho những kẻ thù hãm hại mình.
Thánh Philipphê là người quê Bethsaida, là bạn thân của anh em thánh Anrê và thánh Phêrô. Một ngày nọ trên bờ sông Jordan, Chúa Giêsu đã lên tiếng: Hãy theo Ta. Đó là cách Chúa Giêsu mời gọi các môn đệ. Philipphê lập tức theo Chúa Giêsu, và sau đó giới thiệu cho các bạn hữu. Philipphê gặp Natanael và nói, ‘Chúng tôi đã gặp Đấng mà Môisen và các tiên tri đã nói, đó là Đức Giêsu thành Nazareth, con ông Giuse.’ Trước thái độ nghi ngờ của Natanael, Philipphê đã khôn khéo trả lời: Hãy đến mà xem. Thế là Natanael đã đến, và mãi mãi theo Chúa Kitô.
Trở lại trang TM hôm nay, chúng ta thấy, trong bữa Tiệc Ly, Chúa Giêsu đã giải thích cho các Tông Đồ rằng Người đã sửa soạn chỗ cho họ trên trời, để họ sẽ được ở với Người mãi mãi, và họ đã biết cách để đến nơi đó. Cuộc hàn huyên cứ tiếp tục – các Tông Đồ nêu câu hỏi, và Thầy Chí Thánh trả lời. Lúc ấy, Philipphê nêu ra một câu hỏi dường như lạc lõng: Lạy Thầy, xin tỏ chúng con thấy Cha, và như thế là đủ cho chúng con. Chúa Giêsu đã trách yêu người môn đệ: Thầy đã ở với con bấy lâu rồi, mà con vẫn chưa biết Thầy sao, hỡi Philipphê? Hễ ai nhìn thấy Thầy là đã nhìn thấy Cha Thầy, sao con lại hỏi, ‘Xin tỏ cho chúng con thấy Cha.’
Kính thưa…. Hai tông đồ Giacobê và Philipphê đã hy sinh mạng sống của mình để làm chứng cho Chúa Giêsu phục sinh. Sứ vụ tông đồ là dẫn đưa các thân nhân và bạn hữu đến cùng Chúa. Ngày xưa Thánh Philipphê đã đưa đường dẫn lối cho Natanael gặp Chúa. Nhiệm vụ chúng ta ngày hôm nay, trên mảnh đất Mân Côi thân yêu này, hơn bao giờ hết, mỗi người chúng ta cũng hãy giới thiệu Chúa cho mọi người, nhất là những anh chị em lương dân đang sống trong giáo xứ chúng ta, đang sống ngay sát cạnh gia đình chúng ta , bằng chính đời sống đạo đức, và bằng những nghĩa cử yêu thương bác ái của chúng ta. Chúng ta không cần phải nói với mọi người như Philipphê đã nói với Natanael là hãy đến mà xem, nhưng hãy nhìn đời sống của tôi đây để nhận ra đạo Công Giáo thế nào. Được như thế quả là một nhân chứng sống động cho công cuộc truyền giáo mà giáo hội đang mong chờ chúng ta. Amen
Trong số những người Galilê diễm phúc được Chúa Giêsu tuyển chọn vào nhóm Mười Hai để sống thân mật bên Chúa có thánh Philipphê, con ông Alphê, và thánh Giacôbê Hậu mà hôm nay GH mừng kính.
Thánh Giacôbê Hậu sinh tại Cana xứ Galilê, gần Nazareth. Thánh Kinh không kể đích xác Chúa Giêsu đã gọi thánh nhân khi nào, nhưng cho biết vai trò quan trọng của ngài tại Giáo Hội Jerusalem trong thời kỳ sơ khai.Ngài là một trong những người được gặp Chúa Phục Sinh hiện đến, như chúng ta nghe đọc trong bài đọc thứ nhất Thánh Phaolo Tông đồ gửi cho giáo đoàn ở Côrintô. Sở dĩ gọi Ngài là Giacôbê Hậu để dễ phân biệt với thánh Giacôbê con ông Alphê là Giacobe Tiền. Thánh nhân trở thành giám mục tiên khởi cai quản thành Giêrusalem. Sau khi Chúa Giêsu phục sinh, Chúa đã hiện ra với Ngài và chính Ngài đã viết một bức thư còn lưu lại trong Tân Ước. Thánh nhân luôn trung thành với đức tin, bảo vệ Giáo Hội và vững tay chèo vững tay lái trên ngai giám mục. Vì ghen tương, đố kỵ, thánh nhân bị bọn biệt phái và một số người cứng lòng, ngạo mạn tố cáo và kết án. Thánh nhân bị bọn chúng bắt và ném đá Ngài cho đến chết. Trước khi lìa cõi đời, thánh nhân đã quì gối cầu nguyện, xin Chúa tha thứ cho những kẻ thù hãm hại mình.
Thánh Philipphê là người quê Bethsaida, là bạn thân của anh em thánh Anrê và thánh Phêrô. Một ngày nọ trên bờ sông Jordan, Chúa Giêsu đã lên tiếng: Hãy theo Ta. Đó là cách Chúa Giêsu mời gọi các môn đệ. Philipphê lập tức theo Chúa Giêsu, và sau đó giới thiệu cho các bạn hữu. Philipphê gặp Natanael và nói, ‘Chúng tôi đã gặp Đấng mà Môisen và các tiên tri đã nói, đó là Đức Giêsu thành Nazareth, con ông Giuse.’ Trước thái độ nghi ngờ của Natanael, Philipphê đã khôn khéo trả lời: Hãy đến mà xem. Thế là Natanael đã đến, và mãi mãi theo Chúa Kitô.
Trở lại trang TM hôm nay, chúng ta thấy, trong bữa Tiệc Ly, Chúa Giêsu đã giải thích cho các Tông Đồ rằng Người đã sửa soạn chỗ cho họ trên trời, để họ sẽ được ở với Người mãi mãi, và họ đã biết cách để đến nơi đó. Cuộc hàn huyên cứ tiếp tục – các Tông Đồ nêu câu hỏi, và Thầy Chí Thánh trả lời. Lúc ấy, Philipphê nêu ra một câu hỏi dường như lạc lõng: Lạy Thầy, xin tỏ chúng con thấy Cha, và như thế là đủ cho chúng con. Chúa Giêsu đã trách yêu người môn đệ: Thầy đã ở với con bấy lâu rồi, mà con vẫn chưa biết Thầy sao, hỡi Philipphê? Hễ ai nhìn thấy Thầy là đã nhìn thấy Cha Thầy, sao con lại hỏi, ‘Xin tỏ cho chúng con thấy Cha.’
Kính thưa…. Hai tông đồ Giacobê và Philipphê đã hy sinh mạng sống của mình để làm chứng cho Chúa Giêsu phục sinh. Sứ vụ tông đồ là dẫn đưa các thân nhân và bạn hữu đến cùng Chúa. Ngày xưa Thánh Philipphê đã đưa đường dẫn lối cho Natanael gặp Chúa. Nhiệm vụ chúng ta ngày hôm nay, trên mảnh đất Mân Côi thân yêu này, hơn bao giờ hết, mỗi người chúng ta cũng hãy giới thiệu Chúa cho mọi người, nhất là những anh chị em lương dân đang sống trong giáo xứ chúng ta, đang sống ngay sát cạnh gia đình chúng ta , bằng chính đời sống đạo đức, và bằng những nghĩa cử yêu thương bác ái của chúng ta. Chúng ta không cần phải nói với mọi người như Philipphê đã nói với Natanael là hãy đến mà xem, nhưng hãy nhìn đời sống của tôi đây để nhận ra đạo Công Giáo thế nào. Được như thế quả là một nhân chứng sống động cho công cuộc truyền giáo mà giáo hội đang mong chờ chúng ta. Amen
Suy Niệm:
Trong thế kỷ 21 này, con người được trang bị những kiến thức và phương tiện hiện đại tân nhất, nhưng ngược lại, cũng là lúc con người dễ mất định hướng nhất. Mặt khác, tỷ lệ mất định hướng lại rơi vào những thành phần có bằng cấp và trình độ thuộc diện cao hơn những thành thần khác.
Trong thế kỷ 21 này, con người được trang bị những kiến thức và phương tiện hiện đại tân nhất, nhưng ngược lại, cũng là lúc con người dễ mất định hướng nhất. Mặt khác, tỷ lệ mất định hướng lại rơi vào những thành phần có bằng cấp và trình độ thuộc diện cao hơn những thành thần khác.
Theo PGS.TS Cao Tiến Đức – Chủ nhiệm Khoa Tâm thần, Bệnh viện Quân y 103, một năm số người tự tử do trầm cảm ở Việt Nam lên đến 36.000-40.000 người. Hiện có khoảng 30% dân số bị rối loạn tâm thần, trong đó trầm cảm chiếm tới 15-25%.
Hầu hết trường hợp tự tử đều do rối loạn tâm thần, trong đó 75% trầm cảm, 22% nghiện rượu, nghiện ma túy, cờ bạc, chỉ 3% còn lại do tâm thần phân liệt, động kinh.
Nguyên nhân dẫn đến mắc bệnh trầm cảm đa phần do sang chấn tâm lý khi bị chấn động bởi một “cú sốc” nào đó ở trong cuộc sống hoặc do phải làm việc, sống trong một môi trường áp lực kéo dài quá sức chịu đựng.
Trong đó, một số áp lực tâm lý hay gặp như mất người thân, ly hôn, con cái bỏ nhà, bị người yêu cự tuyệt, áp lực cơm áo gạo tiền… Những sang chấn này dần dần tác động khiến người bệnh rơi vào trạng thái thất vọng, chán nản và đau khổ. Tương tự, khi lý tưởng bị tiêu tan, mất hy vọng, thành công hay thất bại trong sự nghiệp, phạm lỗi, bị xử phạt, bị hiểu lầm làm giảm tính tự tôn cũng dễ dẫn tới trầm cảm. (Vietnet 26.4.2016)
Định hướng cho cuộc sống là điều rất cần thiết, giúp con người nhận ra giá trị trong cuộc sống và sống có ý nghĩa. Đức Giêsu Phục Sinh mở ra một định hướng mới cho nhân loại chúng ta.
1. Thầy là đường Giêsu, là sự thật và là sự sống.
Chúa Giêsu đến trần gian, Người định hướng cho những ai theo Người: “Thầy là đường, là sự thật và là sự sống”.
Khi những chàng thanh niên bước theo Thầy Giêsu, thì trong lòng các anh đều có những hoài bão, những ước mơ, những lý tưởng. Nhưng chắc một điều, ngay từ ban đầu việc dấn thân bước theo Thầy Giêsu, để cùng sống, cùng chết với Thầy thì đó không phải ý muốn của các anh. Vì thế trên hành trình rao giảng Tin Mừng, Thầy Giêsu từng bước uốn nắn và khai sáng cho các anh về sứ mệnh của Người, Người chính là Con Thiên Chúa, Người được Chúa Cha sai xuống thế gian, và đưa con người về với Chúa Cha: “Không ai đến được với Chúa Cha mà không qua Thầy”. Người định hướng cho các anh nhận ra Nước Trời mới là ý nghĩa của cuộc sống, còn những gì là thực tại thế gian chỉ là phù vân chóng qua. Người giúp các anh sống cho sự thật, chân lý và tự do, và đặc biệt, khi nhân loại còn mông lung về sự sống vĩnh cứu, sự sống đời, thì chính Người đi từ sự chết để qua sự sống, là bằng chứng chắc chắn nhất cho các anh bước theo Người. Nhờ đó mà những chàng thanh niên năm xưa đầy tham – sân – si, nay đã trở thành những tông đồ, những người làm được những sự trọng đại cả thể trong toàn dân, và như Người đã nói: “Thầy bảo thật anh em, ai tin vào Thầy, thì người đó cũng sẽ làm được những việc Thầy làm. Người đó còn làm những việc lớn hơn nữa, bởi vì Thầy đến cùng Chúa Cha”.
2. Nhân chứng của người đi theo Thầy Giêsu.
Hành trình định hướng bước theo Thầy Giêsu của thánh Phaolô. Trước khi bước theo Thầy Giêsu, Phaolô cũng có một lý tưởng cho mình, không những thế, anh còn là một kẻ nhiệt thành với lề luật Do Thái, Anh truy nã các các tín hữu của Đức Giêsu, vì anh cho rằng, chỉ có người Do Thái giữ lề luật mới hưởng ơn cứu độ, và vì thế, Anh nhìn Đức Giêsu và các tín hữu của Người là kẻ đối nghịnh với Do Thái giáo. Nhưng khi đang nhiệt tâm như vậy, Anh đã được đụng chạm tới Đức Giêsu trên đường đi Đa mát. Từ đây, anh đã định hướng lại cuộc đời của mình, đến độ dân thành Giuđê phải nói rằng: “Người trước đây bắt bớ chúng ta, bây giờ lại loan báo đức tin mà xưa kia ông những muốn tiêu diệt” (Gl 1, 23).
Chính vì kinh nghiệm của cuộc định hướng trở về tin vào Đức Giêsu, hôm nay thánh Phaolô nhắc nhở dân thành Côrintô về Tin mừng mà ngài đã rao giảng. Trong thư của ngài có nhắc đến thánh Giacôbê mà chúng cta mừng kính hôm nay, gọi là Gicôbê Hậu, (để phân biệt với Giacôbê Tiền là anh em với Gioan), vì Giacôbê Hậu rao giảng ở Giêrusalem cho người Do Thái, nên Giacôbê Hậu rất có thế giá và được mọi người biết đến. Thánh Giacôbê được nhắc đến như một bằng chứng hiệp thông, giữa Tin mừng của ngài và Tin mừng của các tông đồ là một, tuy ngài không phải tông đồ, nhưng ngài tự nhận mình “Kẻ chẳng khác nào một đứa trẻ sinh non”. Thánh Phaolô chính là bằng chứng cho một con người định hướng theo Đức Giêsu.
Hành trình định hướng của tông đồ Philipphê: Sau ngày lễ Hiện xuống, thánh nhân đã đi rao giảng ở những vùng rộng lớn miền Tiểu á. Tương truyền, một hôm, ngài thấy dân chúng tụ họp cúng lễ một con rắn to mà họ coi như chúa tể. Ngài tức giận giết con rắn. Dân chúng xúm lại đánh ngài, rối đem đóng đinh vào thập giá và ném đá ngài chết.
Hành trình định hước của tông đồ Giacôbê: Thánh nhân đem được nhiều người Do-thái trở lại với Chúa. Vì thế mà các đầu mục của họ thù ghét ngài. Và họ đã âm mưu bắt ngài. Họ đem ngài lên nơi cao Đền thờ và bảo: Hãy nói cho chúng tôi biết sự thật về Giêsu.
Ngài nói: “Tại sao các ông hỏi tôi về Chúa Giêsu? Người đang ngự bên hữu Đức Chúa Cha, và Người sẽ trở lại phán xét các ông”
Họ la lên, rồi áp tới xô ngài xuống vực sâu. Ngài bị thương nặng, nhưng còn rán kêu lên như Chúa Giêsu:
– Lạy Chúa, xin tha cho họ, vì họ không biết việc họ làm. Rồi ngài tắt thở.
Hầu hết trường hợp tự tử đều do rối loạn tâm thần, trong đó 75% trầm cảm, 22% nghiện rượu, nghiện ma túy, cờ bạc, chỉ 3% còn lại do tâm thần phân liệt, động kinh.
Nguyên nhân dẫn đến mắc bệnh trầm cảm đa phần do sang chấn tâm lý khi bị chấn động bởi một “cú sốc” nào đó ở trong cuộc sống hoặc do phải làm việc, sống trong một môi trường áp lực kéo dài quá sức chịu đựng.
Trong đó, một số áp lực tâm lý hay gặp như mất người thân, ly hôn, con cái bỏ nhà, bị người yêu cự tuyệt, áp lực cơm áo gạo tiền… Những sang chấn này dần dần tác động khiến người bệnh rơi vào trạng thái thất vọng, chán nản và đau khổ. Tương tự, khi lý tưởng bị tiêu tan, mất hy vọng, thành công hay thất bại trong sự nghiệp, phạm lỗi, bị xử phạt, bị hiểu lầm làm giảm tính tự tôn cũng dễ dẫn tới trầm cảm. (Vietnet 26.4.2016)
Định hướng cho cuộc sống là điều rất cần thiết, giúp con người nhận ra giá trị trong cuộc sống và sống có ý nghĩa. Đức Giêsu Phục Sinh mở ra một định hướng mới cho nhân loại chúng ta.
1. Thầy là đường Giêsu, là sự thật và là sự sống.
Chúa Giêsu đến trần gian, Người định hướng cho những ai theo Người: “Thầy là đường, là sự thật và là sự sống”.
Khi những chàng thanh niên bước theo Thầy Giêsu, thì trong lòng các anh đều có những hoài bão, những ước mơ, những lý tưởng. Nhưng chắc một điều, ngay từ ban đầu việc dấn thân bước theo Thầy Giêsu, để cùng sống, cùng chết với Thầy thì đó không phải ý muốn của các anh. Vì thế trên hành trình rao giảng Tin Mừng, Thầy Giêsu từng bước uốn nắn và khai sáng cho các anh về sứ mệnh của Người, Người chính là Con Thiên Chúa, Người được Chúa Cha sai xuống thế gian, và đưa con người về với Chúa Cha: “Không ai đến được với Chúa Cha mà không qua Thầy”. Người định hướng cho các anh nhận ra Nước Trời mới là ý nghĩa của cuộc sống, còn những gì là thực tại thế gian chỉ là phù vân chóng qua. Người giúp các anh sống cho sự thật, chân lý và tự do, và đặc biệt, khi nhân loại còn mông lung về sự sống vĩnh cứu, sự sống đời, thì chính Người đi từ sự chết để qua sự sống, là bằng chứng chắc chắn nhất cho các anh bước theo Người. Nhờ đó mà những chàng thanh niên năm xưa đầy tham – sân – si, nay đã trở thành những tông đồ, những người làm được những sự trọng đại cả thể trong toàn dân, và như Người đã nói: “Thầy bảo thật anh em, ai tin vào Thầy, thì người đó cũng sẽ làm được những việc Thầy làm. Người đó còn làm những việc lớn hơn nữa, bởi vì Thầy đến cùng Chúa Cha”.
2. Nhân chứng của người đi theo Thầy Giêsu.
Hành trình định hướng bước theo Thầy Giêsu của thánh Phaolô. Trước khi bước theo Thầy Giêsu, Phaolô cũng có một lý tưởng cho mình, không những thế, anh còn là một kẻ nhiệt thành với lề luật Do Thái, Anh truy nã các các tín hữu của Đức Giêsu, vì anh cho rằng, chỉ có người Do Thái giữ lề luật mới hưởng ơn cứu độ, và vì thế, Anh nhìn Đức Giêsu và các tín hữu của Người là kẻ đối nghịnh với Do Thái giáo. Nhưng khi đang nhiệt tâm như vậy, Anh đã được đụng chạm tới Đức Giêsu trên đường đi Đa mát. Từ đây, anh đã định hướng lại cuộc đời của mình, đến độ dân thành Giuđê phải nói rằng: “Người trước đây bắt bớ chúng ta, bây giờ lại loan báo đức tin mà xưa kia ông những muốn tiêu diệt” (Gl 1, 23).
Chính vì kinh nghiệm của cuộc định hướng trở về tin vào Đức Giêsu, hôm nay thánh Phaolô nhắc nhở dân thành Côrintô về Tin mừng mà ngài đã rao giảng. Trong thư của ngài có nhắc đến thánh Giacôbê mà chúng cta mừng kính hôm nay, gọi là Gicôbê Hậu, (để phân biệt với Giacôbê Tiền là anh em với Gioan), vì Giacôbê Hậu rao giảng ở Giêrusalem cho người Do Thái, nên Giacôbê Hậu rất có thế giá và được mọi người biết đến. Thánh Giacôbê được nhắc đến như một bằng chứng hiệp thông, giữa Tin mừng của ngài và Tin mừng của các tông đồ là một, tuy ngài không phải tông đồ, nhưng ngài tự nhận mình “Kẻ chẳng khác nào một đứa trẻ sinh non”. Thánh Phaolô chính là bằng chứng cho một con người định hướng theo Đức Giêsu.
Hành trình định hướng của tông đồ Philipphê: Sau ngày lễ Hiện xuống, thánh nhân đã đi rao giảng ở những vùng rộng lớn miền Tiểu á. Tương truyền, một hôm, ngài thấy dân chúng tụ họp cúng lễ một con rắn to mà họ coi như chúa tể. Ngài tức giận giết con rắn. Dân chúng xúm lại đánh ngài, rối đem đóng đinh vào thập giá và ném đá ngài chết.
Hành trình định hước của tông đồ Giacôbê: Thánh nhân đem được nhiều người Do-thái trở lại với Chúa. Vì thế mà các đầu mục của họ thù ghét ngài. Và họ đã âm mưu bắt ngài. Họ đem ngài lên nơi cao Đền thờ và bảo: Hãy nói cho chúng tôi biết sự thật về Giêsu.
Ngài nói: “Tại sao các ông hỏi tôi về Chúa Giêsu? Người đang ngự bên hữu Đức Chúa Cha, và Người sẽ trở lại phán xét các ông”
Họ la lên, rồi áp tới xô ngài xuống vực sâu. Ngài bị thương nặng, nhưng còn rán kêu lên như Chúa Giêsu:
– Lạy Chúa, xin tha cho họ, vì họ không biết việc họ làm. Rồi ngài tắt thở.